NSVN
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

NSVN

ĐẠI GIA ĐÌNH Ngôi Sao VN 101
 
Trang ChínhTrang Chính  Latest imagesLatest images  Tìm kiếmTìm kiếm  Đăng kýĐăng ký  Đăng NhậpĐăng Nhập  

 

 nguyen minh toan

Go down 
Tác giảThông điệp
KienHuy
Nâng Cao
Nâng Cao
KienHuy


Tổng số bài gửi : 36
Join date : 19/04/2011
Age : 29
Đến từ : Soc Trang

nguyen minh toan Empty
Bài gửiTiêu đề: nguyen minh toan   nguyen minh toan EmptySun Oct 16, 2011 7:37 pm

Bài Viết Số 3- văn tế nghĩa sĩ cần giuộc


Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888) là một thi sĩ mù nhưng tấm lòng ông rất sáng. Văn chương của ông sáng ngời đạo lí ở đời và tư tưởng yêu nước. Cuộc đời NDC sớm trãi wa những chuỗi ngày gia biến và quốc biến và nó đã tác động đến nhận thức của ông. Ông stác thơ văn ca ngợi các lãnh tụ cũa nghĩa quân, ca ngợi các nghĩa sĩ đã vì nghĩa lớn anh dũng đứng lên chống giặc ngoại xâm và dùng văn chương để chiến đấu bv chính nghĩa, bv độc lập dtộc……Bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuột” là đỉnh cao stác của nhà thơ và cũg là biểu hiện rõ ràng nhất, sâu sắc nhất về tư tưởng iu nước thương dân của ông. Lần đầu tiên, hình ảnh ng` nông dân đứng lên đánh giặc bv tổ quốc đã trở thành nhân vật chính – anh hùng thời đại trong tp VH.

Trước NDC, những con ng` bt` # cũng xuất hiện trong văn chương VN. Tuy nhiên, đó là những ng` tiều phu, ngư phủ …. Còn ng` nông dân xuất hiện trong tp của NDC thì hoàn toàn # hẳn. Họ thật sự là những ng` bt`, là những ng` cày ruộng, chân lấm tay bùn, quanh năm “côi cút”, lủi thủi “làm ăn”, họ là những ng` nông dân cần cù, hiền lành, gắn bó vs làng wê thanh bình, chưa hề biết việc đao binh. Cái điều lo toan hằng ngày của họ là sự nghèo khó, làm sao cho đủ ăn dủ mặc, đừng đói khổ, rách rươi. Họ biết thân phận họ là hèn mọn trong XH, họ chưa bao h suy nghĩ đến việc to lớn của nuớc non, ngoài sưu thuế fải nộp cho đủ. Việc non nước là của vua, quan. Giặc đến cuớp nước đã 3 năm, họ lo sợ chờ đợi triều đình thế mà chẳng thấy ở đâu. Cảnh tượng ấy khiến họ ko thể làm ngơ. Lòng iu nước hun đúc từ ngàn xưa bỗng dâng trào cao độ, những ng` nông dân lương thiện đã trở thành những nghĩa sĩ bất khuất kiên cuờng, tự mình đứng lên đánh giặc, cứu lấy “tấc đất ngọn rau”:

“bữa thấy bòng bong che trắng lốp, muốn tới ăn gan; ngày xem ống khói chạy đen sì, muốn ra cắn cổ;
Một mối xa thư đồ sộ, há để ai chém rắn đuôi hươu; hai vầng nhật nguyệt chói lòa, đâu dung lũ treo dê bán chó”

Họ vào cuộc chiến vs tinh thần tự nguyện, vì họ chẳng còn hi vọg j` vào cái triều đại thối nát đó nữa :

“Nào đợi ai đòi ai bắt, phen này xin ra sức đoạn kinh; Chẳng thèm trốn ngược trốn xuôi, chuyến này dốc ra tay bộ hộ”

Họ chiến đấu trong điều kiện thiếu thốn, quân phục của họ chỉ là “1 manh áo vải”, vũ khí chỉ là “lưỡi dao phai, gậy tầm vông”. Nhưng vũ khí sắc bén của họ chính là ở lòng iu nuớc, vs vũ khí đó họ đã chiến đấu dũng cảm phi th`. Họ dám đánh, dám hi sinh, nhưng họ ko sợ hãi, ko lùi bước, 1 lòng dâng hết sức mình cho Tổ quốc khi họ bị triều đình bỏ rơi. Lí tưởng của ng` nghĩa sĩ nông dân đơn giản mà cao wý biết bao:

“Sống làm chi, theo quân tả đạo quăng vùa hương, xô bàn độc, thấy lại thêm buồn; Sống làm chi ở lính Mã tà, chia rượu lạt, gặm bánh mì, nghe càng thêm hổ”.

Họ là những ng` anh hùng vì nghĩa lớn, lí tưởng tốt đẹp, phẩm chất cao cả. Họ dc dựng lên trong 1 thời đại sóng gió, bão táp, trong những h phút nghiêm trọng sống còn của đất nước.. Hình bóng của họ nổi lên trên nền trời, che lấp cả ko gian, sừng sững như 1 tượng đài kì vĩ.

Tuy nhiên, họ là những anh hùng chiến bại. Hình tượng của họ dc dựng lên trong nc’ mắt, trong tiếng khóc của nhà thơ và của nhân dân. Những ng` nghĩa sĩ nông dân trong lòng ng`, họ sống mãi trong tình thương, trong trái tim của những ng` thân iu, trong lòng nhân dân:

“Chùa Tông Thạnh 5 canh ưng đóng lạnh, tấm lòng son gửi lại bóng trăng rằm; Đồng Lang Sa 1 khắc đặng trả hờn, tủi phận bạc trôi theo dòng nc’ đổ”.

Cái chết của họ khiến con ng`, cây cỏ đều th* tiếc: “Đoái sống Cần Giuộc, cỏ cây mấy dặm sầu giăng; nhìn chợ Trường Bình, già trẻ hai hàng lụy nhỏ”.Họ đã trở thành bất tử. Cuộc chiến đấu anh dũng của họ vẫn còn đang tiếp diễn cùng vs sự nghiệp giữ nc’ vĩ đại của dtộc: “Sống đánh giặc, thác cũng đánh giặc, linh hồn theo giúp cơ binh, muôn kiếp nguyện dc trả thù kia”.

Sự gắn bó ,lòng yêu thương và cảm phục đã khiến Nguyễn Đình Chiểu ghi tạc vào thơ văn mình hình tượng ngưòi nghĩa sĩ Cần Giuộc thật bi tráng, hào hùng. Bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần giuột” như 1 cái bia, cái mốc, 1 lễ đài vinh quang của ng` nông dân, của nhân dân LĐ muôn thuở sáng ngời và cũng là tiếng khóc của tg, của nhân dân đ/v tinh thần anh dũng hi sinh, chiến đấu vì đất nc’ của các nghĩa sĩ, đồng thời còn khích lệ lòng căm thù giặc và ý chí tiếp nối sự nghiệp dở dang của ng` nghĩ sĩ


nhân cách nhà nho trong " bài ca ngất ngưởng " hoac " bài ca ngắn đi trên bãi cát "

thấy có chủ đề nói về bài này rối nhưng bài giống văn mẫu quá
ai giỏi văn giúp em dc ko
lấy ý cũng đc ( bài hoàn chinh thì bái sư lun )

--------------------------------------------------------------------------------

truyen22321-10-2009, 15:09
đừng copy bài khác nha
giúp dàn ý cũng đc
(Neutral(Neutral(Neutral(Neutral(Neutral(Neutral(Neutral(Neutral(Neutral(Neutral(Neutral(Neutral

--------------------------------------------------------------------------------

conech12321-10-2009, 15:15
Cao Bá Quát – 1 nhà nho chân chính, nhà thơ có tài năng và bản lĩnh , các sáng tác của ông thường bộc lộ thái độ phê phán mạnh mẽ chế đồ phong kiến trì trệ , bảo thủ , đồng thời chứa đựng tư tưởng khai sáng có t/c tự phát , phản ánh 1 nhu cầu đổi mới của xã hội lúc bấy giờ . Và “BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT” chính là 1 thi phẩm đặc sắc tiêu biểu cho những suy nghĩ ấy . Thông qua tác phẩm này , Cao Bá Quát thực sự đã cho độc giả những nhận định đúng đắn về nhân cách nhà nho chân chính từ chính con người ông .

Thật vậy, cũng như bao sĩ tử khác , ông chọn cho mình con đường hành đạo của của người trí thức xưa , đó là học hành – khoa cử - làm quan để phò vua giúp nước. Thế nhưng trong bối cảnh nhà Nguyễn đang đi vào giai đoạn suy sụp , thối nát, bảo thủ , lạc hậu, ông đã nhận ra cái con đường ấy là con đường gian nan , đường cùng thể hiện chính bằng hình ảnh “bãi cát dài” trong tác phẩm và ông đang rơi vào sự bế tắc của con đường tiến thân như người “ lữ khách đi trên bãi cát” trong tác phẩm .
“ Bãi cát dài , lại bãi cát dài/ Đi một bước lùi một bước”
Ông bắt đầu có cái nhìn mới về con đường khoa cử . Ông đưa ra hiện thực luôn tồn tại nhan nhản trong xã hội :
“ Cổ lai danh lợi nhân
Bôn tẩu lộ đồ trung.
Phong tiền tửu điếm hữu mĩ tửu,
Tỉnh giả thường thiểu túy giả đồng”
(Xưa nay phường danh lơi
Tất tả trên đường đời
Đầu gió hơi men thơm quán rượu,
Người say vô số , tỉnh bao người ?)
Sắc sảo trong cách nhìn và tỉnh táo trong phán xét , thi sĩ họ Cao đã cho người đọc thấy được bức tranh đời thực . Đó là phần đông con người – tầm thường, hám danh hám lợi, phải khốn khổ , phải vội vã, chạy ngược, chạy xuôi , xô bồ trên con đường danh lợi “ Xưa nay phường danh lợi/ Tất tả trên đường đời” . Cũng chính vì cái hám danh hám lợi ấy mà họ dễ bị dũ dỗ , mê hoặc bởi bao nhiêu thứ “mĩ tửu” dậy hương đưa , họ như người đời thấy quán rượu ngon thì đổ xô tới “Đầu gió hơi men thơm quán rượu/ Người say vô số , tỉnh bao người ?”
Những câu thơ của Cao Bá Quát như chiếu 1 góc nhìn trong tâm hồn vừa cô đơn , vừa kiêu hãnh . Một con người không muốn và không thể hòa cùng đám người hám danh lợi , luôn muốn bon chen mưu cầu danh lợi . Ta thấy được sự đối lập giữa cái tầm thường với cái thanh cao , giữa cái ồn ã sục sôi từ thiên hạ với cái bình lặng , cao ngạo từ con người . Ông thể hiện thái độ bất hợp tác, nỗi chán trường , thất vọng trước sự xuống cấp của khoa cử nhà Nguyễn. Vậy Cao Bá Quát đã chán ghét cái danh lợi tầm thường ấy , đã nhận ra sự vô nghĩa trong lối khoa học cử , con đường danh lợi đã cũ nát,. Phải chăng đó chính là biểu hiện cho nhân cách của nhà nho chân chính ?

Hơn thế , bầu cảm xúc dần được nâng lên :
“Bãi cát dài, bãi cát dài ơi !
Tính sao đây? Đường bằng mờ mịt
Đường ghê sợ còn nhiều, đâu ít ?”
Nỗi trăn trở , băn khoăn trước hiện trạng như bế tắc, bần cùng khi con người đi đường mà chưa tìm ra đường. Chỉ thấy trước mắt là đường thật nhiều ám ảnh, ghê sợ mà bước đường bằng phẳng thì mờ mịt , không biết nên đi đâu , về đâu ?
Rồi “Phía bắc núi Bắc , núi muôn trùng ,
Phái nam núi Nam , sóng dào dạt”
là cảnh tượng điệp trùng vây bủa của núi, của sóng, của cát ….phải biết đi tìm sự giải thoát cho số phận:
“Quân hồ vi hồ sa thượng lập?
(Anh còn đứng làm chi trên bãi cát ?)
một con người đã mất hết ý niệm về thời gian, mất luôn cả ý niệm về phương hướng. Đấy là con người mất ý thức về lẽ tồn tại. Nhưng trong cảnh ngộ tuyệt vọng, con người này vẫn luôn luôn băn khoăn thắc mắc mà không giải đáp nổi vì sao và do đâu mình lại tự đánh mất lý do tồn tại của mình. Câu thơ hay câu hỏi ấy với bao nhiêu băn khoăn, u uất. Nhưng, cũng chính từ câu chữ ấy, lại đánh thức sự tung phá và giải thoát cho con người và cảnh ngộ :
Ta không thể đi trên bãi cát như vậy nữa , mà phải tìm ra 1 con đường khác , 1 lối đi khác . Vậy là Cao Bá Quát luôn có một niềm khao khát được đổi mới cuộc sống trong hoàn cảnh nhà Nguyễn bảo thủ , trì trệ . Và đây cũng phải chăng là biểu hiện của nhân cách nhà nho chân chính ?
Qua Thi phẩm “Bài ca ngắn trên bãi cát” ta thấy được Cao Bá Quát là nhà nho chân chính, ông nhận thức được việc mình phải làm, con đường mình phải đi, khát vọng thực hiện công việc đi tìm chân lí, khinh bỉ cái "vinh hoa" hão huỳên. Nhưng trong ông đầy mâu thuẫn nên ông đứng chôn chân trên bãi cát dài.

p/s : bài này do tự tớ viết , có tham khảo 1 số bài viết trên mạng, đọc thì biết có copy nguyên văn của ai hay không. Bài này cô chấm tớ 7 điểm

--------------------------------------------------------------------------------

truyen22321-10-2009, 17:22
có copy hay ko thì mình ko bik nhưng mình thấy rất hay
cảm ơn bạn nhìu
mà tớ nghĩ bài này phải dc 8 điểm mới đúng

--------------------------------------------------------------------------------

truyen22323-10-2009, 15:01
ban cho minh hoi cau
Một con người không muốn và không thể hòa cùng đám người hám danh lợi , luôn muốn bon chen mưu cầu danh lợi .

có nghĩa ji ko
theo mình hiểu CBQ cũng đi thi cũng làm quan => không phải ông cũng chạy theo danh lợi sao ? vì thế mà ông mới bế tắc trong suy nghĩ chứ

--------------------------------------------------------------------------------

conech12323-10-2009, 15:32
cũng như bao sĩ tử khác , ông chọn cho mình con đường hành đạo của của người trí thức xưa , đó là học hành – khoa cử - làm quan để phò vua giúp nước

Cao Bá Quát đã chán ghét cái danh lợi tầm thường ấy , đã nhận ra sự vô nghĩa trong lối khoa học cử , con đường danh lợi đã cũ nát

Một con người không muốn và không thể hòa cùng đám người hám danh lợi , luôn muốn bon chen mưu cầu danh lợi .

có gì sai hả bạn?
đọc kỹ lại đi bạn Smile
``````````````````````````````````````

--------------------------------------------------------------------------------

congchualolem_b24-10-2009, 13:40
từ xưa đến nay ở loại thơ tự trào, tự vịnh, ng ta thường sử dụng bút pháp hoa ngôn, lộng ngữ pha phần khẩu khí để thể hiện mình. Nhưng vs NCT thì khác hẳn, trong "BCNN", ông đã tự khách thể hóa và tự khẳng đinh mình bằng những sự việc rất thật của cuộc đời. Nhìn lại suốt quãng đời thăng trầm của bản thân, ông chỉ đánh giá = 1 từ "ngất ngưởng", chính cái ngất ngưởng ấy đã làm nên vẻ đẹp của nhân cách trong bài thơ mà đặc biệt là nhân cách của 1 nhà Nho chân chính.

Cũng như bao nhà nho khác, NCT cũng bắ đầu học sách vở từ cửa Khổng, sân Trình. Từ đó, đạo làm trai cũng ảnh hưởng đến tư tưởng và suy nghĩ của ông. Vs ông, công danh là 1 lẽ sống và là điều rất quan trọng:
"Đã mang tiếng ở trong trời đất
Phải có danh j vs núi sông"

Nhưng cái chí làm trai của NCT k hề có giới hạn mà nó là "vũ trụ nội mạc phi phận sự", tức là k có việc j trong trời đất k phải là của mình. Cách nói phủ định đã kharwgn định tâm thế của 1 nhà Nho.Đó như là lời tuyên ngôn hào hùng và trang trọng của 1 đấng nam nhi trước bao cửa ngõ của cuộc đời. Ông đã nâng tất cả mọi sinh hoạt đời thưởng của 1 ng quân tử lên thành 1 thứ đạo, 1 triết lí mà tiêu biểu là hàng loạt những thứ nợ, nào nợ công danh, nợ tang bồng, nợ trần hoàn, nợ anh hùng... Sở dĩ có cái tâm thế ấy là vì ông là "Ông Hi Văn...". Hi Văn là biệt hiệu của NCT, "tài bộ" là sự tài ba, tài trí, vậy còn "***g" là j? Có nhiều ý kiến cho rằng, "***g" ở đây ý nói đén sự ràng buộc của khuôn phép nơi quan trường, nhưng cũng có ng bảo rằng đó là trời đất, vũ trụ. Ở đây, cách hiểu thứ 2 có vẻ hợp lí hơn cả vì có ***g vào trời đất và vũ trụ thì mới có cái chí lớn đến thế và đó cũng là 1 cách NCT tự đề cao tài trí của mình có thể ngang tầm vs vũ trụ bao la. Nhưng đó k phải là 1 sự tự tin thái quá mà là sự ý thức đc trách nhiệm của bản thân vs đất nc, 1 sự phá cách trong lối sống, phẩm chất ngất ngưởng vs tài năng của mình mà thực tế trong 28 năm làm quan dã chứng minh tài năng thao lược của NCT:
"Khi thủ khoa.... Thừa Thiên".

Có thể nói chưa có ai có cuộc đời làm quan nhiều thăng trầm như NCT, lúc thì làm đến Tổng đốc công, Bình tây đại nguyên soái nhưng có lúc bị cắt chức và chỉ còn là 1 tên lính gác quèn, có lúc lại trở về những chức vụ quan trọng. Những việc đó nói lên điều j? Đó là tài năng vượt bậc của NCT, ông thâu tóm trong tay tất cả những tinh hoa trong trời đất, vượt hơn cả những ng khác ở quá khứ lẫn hiện tại. Cũng có k ít ng thắc mắc tại sao NCT lại có con đường k đc suông sẻ đến vậy? Có thể giải thích theo 2 nguyên nhân. Thứ nhất, do xã hội đương thời lúc nào cũng bất công vs những ng tài, "chữ tài liền vs chữ tai một vần", ng càng giỏi càng dễ bị ganh ghét và gặp nhiều khó \khăn. Mặc khác, cũng do chính tính cách của NCT, quá ngạo mạn, quá khinh đời và ngạo thế. Ông luôn ngất ngưởng khi hành đạo, lúc thực hiện chức phận của mình ông rất thẳng thắng, thậm chí là góp ý cho cả vua, có thể ông quá táo bạo nhưng cái cốt yếu chính vì tài năng thực sự của ông và tấm lòng tận tâm vs sự nghiệp, k hề luồn cúi để vinh thân phì gia. Giọng thơ tuy có khoa trương nhưng k gây khó chịu và phản cảm bởi sự giảm đẳng của ngữ khí trào lộng và sự ý thức về tài năng và phẩm hạnh của bản thân nhà thơ. Nhìn lại quãng đường mà mình đã đi NCT k xem đó là 1 điều quan trọng mà gần như xem đó là 1 trò đùa mà thậm chí nhìn lại những công tích của mình có phần khinh bạc. Bởi lẽ ông lúc nào cũng sống thực, thực vs chính mình, vs mọi ng và vs cuộc đời, đó là 1 điều quan trọng mà gần như xem đó là 1 trò đùa mà thậm chí nhìn lại những công tích của mình có phần khinh bạc. Bởi lẽ ông lúc nào cũng sống thực, thực vs chính mình, vs mọi ng và vs cuộc đời, đó là điều hiếm thấy của các nhà Nho.

Thường thì trước 1 sự việc trọng đại như khi cáo lão hồi hương, ng ta thường lưu luyến, tổ chức lễ nghi trang trọng để biểu thị sự trọng thị. Nhưng NCT đã làm 1 việc rất ngược đời:
"đạc ngựa...."

ông đã bày ra 1 sự đối nghịch, 1 bên là tán lọng nghiêm trang, 1 bên là hình ảnh của ông ngất ngưởng trên lưng 1 con bò. Càng đáng chú ý hơn khi đây là 1 con bò cái nhưng lại đc trang sức bởi đạc ngựa, tương truyền rằng ông còn buộc mo cau vào đuôi bò ở chỗ cần che nhất vs 1 lời tuyên ngôn ngạo nghễ :" để che mắt thế gian", bằng hành động đó, nhà thơ đã trêu ng, khinh thị thế gian, k chỉ có ông ngất ngưởng mà cả con bò của ông cũng ngất ngưởng theo

Sau khi từ quan, NCT bỏ lại phía sau cả sự nghiệp to lớn để rồi trở về vs quê hương, phía trước ông là những cảnh đẹp thanh bình:
"kìa núi nọ phau phau mây trắng"
Những làn mây trắng trên đỉnh núi mang đậm ý nghĩa tượng trưng gợi lên sự liên tưởng về 1 cái j rất nhanh, rất cao, nhẹ tênh, vô định. Câu thơ trữ tình gợi chút bâng khuâng chua chát. Nhưng nó k tồn tại lâu trong lòng ông:
"tay kiếm..... cười ông ngất ngưởng"

Giữa thế gian và NCT diễn ra những điều trái ngược: dạng từ bi nhưng lại sống tiên cách, ông k đi tu khổ hạnh, cũng k theo phương pháp nghiên cứu thiền học để tìm đên sự giác ngộ mà trái lại sống phóng túng, thảnh thơi. Cả những lần đến chùa thì sau ông vẫn có vài cái bóng "hường hường yến yến" nhưng ông nhưng ông k còn hết mình trong những cuộc hành lạc nữa. Trạng từ "đủng đỉnh" và vs số từ k xác định 1 đôi rất có giá trị gợi tả. Giúp ng đọc hình dung 1 ng thủng thẳng du ngoạn trong đó có sự ngang nhiên của ông già và cả sự nhũng nhẵn của những cô gái trẻ. Đó là hình ảnh "trái mắt" nhưng biểu thị sự trêu ngươi, bất cần của tác giả. Vì thế mà nụ cười của bụt vừa khoan dung vừa chấp nhận, NCT đã tự đánh giá con ng mình 1 cáh tổng quát và toàn diện, k quan tâm đến chuyện đc mất hay bận lòng vì sự khen chê của . Ng như thế thật là 1 nhân cách, 1 bản lĩnh cao, "chấp" tất cả, k để lụy và khinh khi thất cả những j của thói thường. Nhưng ông vẫn là nhà Nho, trong, sâu thẳm tâm hồn vẫn k bao h từ bỏ lòng trung quân, giúp giúp đời:
"3 câu cuối".
(tự trích dẫn)
Về Đầu Trang Go down
 
nguyen minh toan
Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang
 Similar topics
-
» TIM (Ox Minh Hằng Nhé Nhé ).
» Minh Hằng...
» GIA DINH MINH HANG NE!
» LUU CHI VY~ CAP KE VS MINH HANG KEKE
» SEXY VS MINH HANG NHA!

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
NSVN :: Thư Giãn Vui-
Chuyển đến